$707
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của w88 link. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ w88 link.Mức giảm nhẹ song các dự báo cho rằng, đà giảm sẽ sớm kết thúc khi nguồn cung có dấu hiệu bị thắt chặt trong mùa hè này. Trên Reuters, nhà phân tích Phil Flynn của Price Futures Group nhận xét, giá dầu ít biến động bởi các nhà giao dịch nhận thấy cân bằng cung cầu sẽ thắt chặt trong những tháng tới. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của w88 link. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ w88 link.Tôi nhớ nhà văn Vũ Bằng viết về tháng giêng như vầy: "Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái; ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân". Thế mà sao mỗi lúc nghe cánh én chở tin xuân, lòng tôi tràn ngập bâng khuâng và phập phồng lo sợ.Khi tôi hiểu ra niềm vui từ những chiếc bao lì xì của mình cũng được đổi bằng những đồng tiền mở hàng của mẹ; khi tôi hiểu rằng tết đến, mẹ tôi đã phải tất tả gồng mình trong cái lạnh sắt se của cơn gió đông đang chạy KPI thổi những luồng tiếp nhau như con sóng liên hồi, thì tôi không còn hân hoan mỗi lần nắng vàng điểm lên cành mai trước ngõ.Bởi những ngày chót của năm, mẹ tôi phải làm việc bằng ba vì "Khôn ngoan đến cửa quan mới biết, giàu có đến ba mươi tết mới hay". Vất vả thế để ba ngày tết trong nhà đủ đầy thịt mỡ, dưa hành, bánh mứt. Lam lũ thế thì ban thờ mới có mâm ngũ quả đầy đặn, hương đăng ấm cúng để kịp đón ông bà về ăn tết, đón xuân.Có những lần tôi hờn trách mẹ, chiều ba mươi rồi vẫn chưa mua đồ mới, giày mới. Nhiều khi còn vùng vằng, khó chịu và vô tình nói những lời làm mẹ tổn thương. Mẹ tôi không nói gì, bà chỉ thở dài rồi lại vội vội vàng vàng với hàng tá công việc đang bu tới níu lấy mình. Tôi dại dột quá chỉ biết se sua. Tôi nào hay cả ngày hôm ấy, khi người người nhà nhà đã nghỉ việc và nô nức sắm sửa trang hoàng, mẹ tôi – và nhiều bà mẹ khác vẫn đang đổ mồ hôi nóng, mồ hôi lạnh để tranh thủ kiếm thêm tiền mua cho con vài bộ quần áo mới.Cuối ngày, khi mọi người bắt đầu chực chờ tiếng pháo nổ đì đùng điểm sáng cho đêm trừ tịch bớt đi sự tối tăm, mẹ tôi vẫn lặng lẽ dọn dẹp nhà cửa, cẩn thận ủi cho tôi những bộ quần áo mới tinh. Lúc ấy, tôi đã chìm vào cơn mơ. Sáng hôm sau, tôi ngỡ ngàng. Những chiếc áo được ủi phẳng lì và những chiếc quần xếp li láng cót khiến tôi nhảy cẫng lên sung sướng và nhiều năm sau khiến tôi hối hận, day dứt. Tôi bắt đầu không ham thích tết. Nếu không xé lịch mà thời gian ngừng lại, tôi tình nguyện để những cuốn lịch cứ thế nằm im, để mẹ tôi không phải vất vả với những lo toan trong mấy ngày giáp tết.Lúc tôi thấu hiểu sự nhọc nhằn của mẹ cũng là khi tôi nhìn rõ bản chất sự luân hồi của thời gian. Làm gì có sự tuần hoàn khi mỗi năm gương mặt mẹ tôi lại thêm một nếp hằn của năm tháng. Thời gian lướt qua, lau lách trổ cờ trên tóc mẹ gieo vào lòng tôi muôn chiều bâng khuâng, khắc khoải. Mỗi bận xuân về hoa thắm, tuổi đời phai. Tuổi đời mẹ như cánh én nghiêng chao qua mùa xuân đang dần tàn úa, khẽ khàng mà xao động cả đời tôi. Tôi cứ sợ mỗi lần xuân qua rồi, mẹ tôi sẽ ngày thêm còm cõi già nua, như cội cây già đang cạn dần nhựa sống khi những cụm hoa nhỏ vẫn còn cần sự bảo bọc, chở che.Mỗi một mùa xuân đến, tôi vẫn được mẹ gửi cho những đồng tiền mừng, ôi sao mà hạnh phúc! Hạnh phúc ấy không phải là hạnh phúc của một đứa trẻ con được cho những tờ tiền mới cót. Đó là niềm hạnh phúc được nuôi lớn từ nhiều năm và mỗi ngày một lớn, tựa như cây mai trước sân mỗi một năm đều được chăm bón rồi lại trổ hoa đầy hi vọng sau giá rét. Năm trước tôi được đón xuân cùng mẹ, năm này lại được đón xuân cùng mẹ sau nỗi lo sợ tóc mẹ như mây gió bay qua đời mình thì còn niềm vui sướng nào hơn.Nhưng rồi cứ mỗi một xuân qua vậy, lòng lại tràn ngập lo âu. Để rồi rưng rức mỗi lần nghe câu hát: "Mỗi mùa xuân sang mẹ tôi già thêm một tuổi/Mỗi mùa xuân sang ngày tôi xa mẹ càng gần/Dù biết như thế, tôi vẫn phải tin/Tôi vẫn phải tin mẹ đang còn trẻ/Mỗi mùa xuân về mẹ thêm tuổi mới/Mỗi mùa xuân mới con mừng tuổi mẹ". Tôi đã đồng điệu với tác giả ca khúc này rồi."Dị sàng đồng mộng", chúng tôi cùng một nỗi lo, cùng một cảm xúc và cùng một hành động. Đâu ai kháng cự nổi định luật của thời gian. Nếu một xuân nào bàng hoàng tôi không mẹ, xuân sẽ quạnh hiu và lòng người quạnh quẽ. Tôi cứ ngần ngại và lắng lo trước sự mất mát ấy. Nên cứ mỗi độ xuân về, tôi gửi lòng mình theo cánh én để nhắn đến xuân lời ca: "Xuân ơi xuân nếu chẳng vui gì/Hãy đừng, đừng tìm đến chi"… ️
Ngày 7.1, TAND TP.HCM mở phiên xét xử sơ thẩm vụ tranh chấp di sản thừa kế; yêu cầu hủy quyết định cá biệt và đòi nhà cho ở nhờ liên quan đến di sản của ông Võ Văn Ngoan (tức cố nghệ sĩ Vũ Linh), giữa nguyên đơn là bà Võ Thị Hồng Nhung (em ruột NSƯT Vũ Linh) và bị đơn là bà Võ Thị Hồng Loan (con gái NSƯT Vũ Linh).Phía bà Hồng Nhung trình bày yêu cầu khởi kiện, gồm: yêu cầu tòa tuyên hủy giấy khai sinh và giấy giao nhận việc nuôi con nuôi giữa ông Võ Văn Ngoan và bà Hồng Loan; xác định ông Ngoan không có hàng thừa kế thứ nhất; yêu cầu bị đơn ra khỏi căn nhà số 5 Đoàn Thị Điểm (quận Phú Nhuận, TP.HCM), bàn giao giấy tờ nhà, ô tô cho nguyên đơn.Phía Hồng Loan trình bày yêu cầu phản tố, không chấp nhận toàn bộ yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn. Bị đơn là hàng thừa kế thứ nhất và đã giao nộp đầy đủ cho tòa án các tài liệu xác thực mình là con hợp pháp của NSƯT Vũ Linh. Bà Loan có đơn phản tố, yêu cầu bà Nhung và bà Lê Thị Hồng Phượng di dời toàn bộ tài sản của họ ra khỏi nhà số 5 Đoàn Thị Điểm. Tại phần xét hỏi, luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bà Hồng Nhung hỏi bà Hồng Loan về quá trình chung sống giữa bà Loan và NSƯT Vũ Linh, cũng như việc bà Loan là con ruột hay con nuôi của NSƯT Vũ Linh. Trả lời câu hỏi của luật sư, bà Loan cho biết: "Tôi là con của ba tôi. Trong giấy khai sinh không ghi tôi là con nuôi hay con ruột. Cha tôi chưa bao giờ nói tôi là con nuôi".Bà Hồng Loan cho biết thêm, khi bà được 3 tháng tuổi thì đã được ông Trần Quốc Thanh mang về nhà bà nội (mẹ của NSƯT Vũ Linh) để nuôi dưỡng. Vì NSƯT Vũ Linh thường xuyên đi diễn vắng nhà, nên bà Loan được ông Thanh và người giúp việc chăm sóc. Trong suốt quá trình chung sống, giữa bà và NSƯT Vũ Linh không xảy ra mâu thuẫn. Đến năm 17 tuổi, bà Loan lấy chồng và về sống tại nhà chồng, thỉnh thoảng ghé lại thăm NSƯT Vũ Linh.Về vấn đề tang lễ của NSƯT Vũ Linh, bà Loan cho biết khi NSƯT Vũ Linh mắc bệnh và sau đó qua đời vào tháng 3.2023, bà cùng gia đình đã tổ chức, lo liệu tang lễ chu đáo. Tuy nhiên, do lúc đó quá đau buồn, bà không nhớ chính xác số tiền mình đã đóng góp cho tang lễ. Riêng về việc xây mộ, bà Loan không biết vì không có quyền tham gia. Khi được hỏi lý do phải kê khai di sản thừa kế, bà Loan cho biết việc này phát sinh từ việc sau khi NSƯT Vũ Linh mất, Hồng Phượng đã lên truyền thông và khẳng định bà Loan là con nuôi. Đồng thời, trong một cuộc họp gia đình, bà Nhung và bà Phượng đã yêu cầu được đứng tên đồng sở hữu căn nhà của NSƯT Vũ Linh.Tiếp đó, luật sư hỏi bà Hồng Nhung về quá trình nhận nuôi bà Hồng Loan. Bà Nhung trình bày, năm 1987 ông Thanh mang bà Loan về nhà nuôi. Sau khi mẹ bà Nhung mất, bà cùng các thành viên trong gia đình chăm sóc Hồng Loan.Về việc giấy giao nhận con nuôi, giấy khai sinh thể hiện NSƯT Vũ Linh nhận Hồng Loan là con, bà Nhung khẳng định: "Anh tôi không bao giờ đi làm giấy tờ gì cho cô Hồng Loan. Thời điểm làm giấy tờ ngày thứ bảy, chủ nhật… anh tôi là nghệ sĩ, những ngày cuối tuần đi hát tận hai ca, rất bận nên không thể đi làm giấy tờ. Các giấy khai sinh, giao nhận con nuôi của bà Loan là không hợp pháp nên không có hàng thừa kế thứ nhất".Đồng thời, bà Nhung cho biết thêm, NSƯT Vũ Linh đã từng nói với bà về việc bà Loan làm cho ông đau buồn. Bà Nhung rất thương nên nhiều lần đứng ra hàn gắn tình cảm giữa NSƯT Vũ Linh và bà Loan.Về lý do bà có đơn khởi kiện, yêu cầu chia thừa kế ngay sau khi NSƯT Vũ Linh mất, bà Nhung cho biết gia đình đã cưu mang bà Loan bao nhiêu năm nhưng cách cư xử của bà Loan rất tàn nhẫn, đã đuổi gia đình bà ra khỏi nhà nên bà phải nhờ pháp luật bảo vệ. Tại phiên tòa, bà Lê Thị Hồng Phượng trình bày, không yêu cầu chia thừa kế căn nhà số 5 Đoàn Thị Điểm vì khi còn sinh thời NSƯT Vũ Linh đã nói cho bà căn nhà này và đã kêu bà về ở."Năm 2017, cậu tôi bị bệnh và nhiều lần nói với nhiều người nói cho tôi căn nhà này. Đến năm 2021, cậu tôi kêu tôi quay lại đoạn clip cho tôi căn nhà và tôi đã lập vi bằng. Sau khi cậu mất, gia đình tôi đã họp bàn để mọi người cùng sống chung với nhau trong căn nhà, nhưng đến ngày 27.4.2024, bà Loan đưa giấy đã chuyển nhượng căn nhà và yêu cầu tôi và mẹ ra khỏi nhà", Hồng Phượng trình bày.Bà Phượng cũng cho rằng, các giấy khai khai sinh, giao nhận con nuôi là không hợp pháp. Về việc trả lời với truyền thông NSƯT Vũ Linh không có con ruột, bà Phượng cho rằng do bà Loan đứng trước báo chí nói mình là con ruột nên bà phải lên đính chính để tránh ảnh hưởng đến danh tiếng của NSƯT Vũ Linh.Tòa đang tiếp tục phần tranh luận. ️
Ngày 20.3 hằng năm được Liên Hợp Quốc chọn làm ngày Quốc tế hạnh phúc. Đây là ngày đặc biệt - ngày xuân phân, ngày mặt trời gần như chiếu thẳng vào xích đạo nên độ dài ngày và đêm bằng nhau. Từ đó ngày Quốc tế hạnh phúc có thông điệp: Cân bằng và hài lòng là một trong những chìa khóa để hạnh phúc.Thông tin trên website dayofhappiness.net cho biết, chủ đề của ngày Quốc tế hạnh phúc năm nay là Chăm sóc và Chia sẻ, nhắc nhở chúng ta rằng hạnh phúc lâu dài đến từ việc chăm sóc lẫn nhau, cảm thấy được kết nối và trở thành một phần của điều gì đó lớn lao hơn. Nhân dịp này PV Thanh Niên trò chuyện với một số nhân vật xoay quanh từ: Hạnh phúc. Khoảnh khắc con trai Thiên Phước giành huy chương tại giải thể thao người khuyết tật, ông Hồ Tuấn Nghĩa (63 tuổi, Q.Tân Phú) không kìm được giọt nước mắt hạnh phúc. Với ông, đó là minh chứng cho quyết định đúng đắn khi nghỉ hưu sớm, toàn tâm đồng hành cùng con. Thiên Phước mắc hội chứng Down, dù đã 27 tuổi nhưng nhận thức chỉ như đứa trẻ lên 10. Ngày con trai còn nhỏ, hai vợ chồng ông đã đi đến một quyết định rất day dứt là không sinh thêm con để dành hết tình yêu thương cho Phước. Ông Nghĩa sợ, nếu mình sinh thêm một đứa con bình thường, khỏe mạnh, mọi yêu thương và ưu tiên sẽ dành cho đứa trẻ đó thì Phước sẽ chịu thiệt thòi.Với vợ chồng ông Nghĩa, hạnh phúc đơn giản lắm. Đó là những biểu hiện tình cảm của Thiên Phước, thể hiện tình yêu thương bằng lời nói như: "Con thương ba, con thương mẹ". Hay khi thấy ba mẹ bị bệnh, Phước đến bên ôm chặt: "Bệnh hả, đau hả, cố lên nhé! Không sao đâu!".Giờ đây, khi mái đầu hoa râm, đôi vợ chồng già cũng tiếc khi đã không sinh thêm con, để đứa em đó sau này có thể thay mặt ông bà chăm sóc cho anh trai của mình. "Nhưng lựa chọn nào cũng có cái giá của nó, Phước đang sống, trưởng thành bằng tất cả những yêu thương và niềm tin tuyệt đối mà vợ chồng tôi đã dành trao…", ông Nghĩa nói.Còn với y tá Châu Thành Toàn (42 tuổi, ngụ Q.Gò Vấp), trưởng nhóm tình nguyện SV07, trực thuộc Hội chữ thập đỏ tỉnh Sóc Trăng. Người đã tổ chức cả ngàn chương trình thiện nguyện cho người yếu thế trong 27 năm qua quan niệm: "Hạnh phúc riêng của mỗi người sẽ trở nên ý nghĩa hơn khi giúp cho nhiều người, cho một tập thể cũng được hạnh phúc". Theo anh Toàn, mỗi người có một định nghĩa riêng về hạnh phúc, xuất phát từ những cảm xúc, năng lượng cá nhân nhưng không nằm ngoài quy luật tất yếu của cuộc sống đó là nhân - quả, tức, có gieo mầm mới có thu hoạch. Hạnh phúc là một quá trình thực hành trong mỗi khoảnh khắc cuộc sống, không có hạnh phúc từ trên trời rơi xuống.Anh Toàn cho rằng, đừng đợi đến khi gặp khó khăn, biến cố mới nhận ra giá trị của hạnh phúc. Anh Toàn biết ơn những gì mình đang có và thấy hạnh phúc, từ sức khỏe, gia đình, bạn bè, đến những điều nhỏ bé như một bữa ăn ngon, một lời động viên. "Hạnh phúc của tôi là trân trọng những gì hiện hữu, như: một nụ cười, một đôi mắt sáng, vài ngàn lẻ bỏ ống heo để cuối năm gom được thêm vài triệu đồng làm thiện nguyện. Điều đó khác với khi bạn không thể nhìn thấy ánh sáng và bạn thấy hạnh phúc khi mình lại nhìn thấy ánh sáng. Hay bạn có vài ngàn lẻ để bỏ ống heo làm thiện nguyện nhưng lại than thở rằng ước gì tôi có nhiều tiền để giúp đời", anh Toàn nói.Bác sĩ Nguyễn Phương, hiện là quản lý Y khoa cho 1 đơn vị tiêm chủng VNVC cho rằng: "Hạnh phúc có thể giải thích từ góc độ khoa học. Có một loại hormone tên là endorphin. Hormone này hoạt động và có tác động đến cảm giác hạnh phúc, chúng ta ai cũng cũng có thể thực hành để kích thích nó một cách tự nhiên". Bác sĩ Phương chia sẻ, endorphin là một loại neuropeptide (chất truyền tin hóa học được tạo thành từ các chuỗi axit amin nhỏ được tổng hợp và giải phóng bởi các tế bào thần kinh) do hệ thần kinh trung ương và tuyến yên tiết ra. Nó có chức năng chính là giảm đau và tạo cảm giác dễ chịu. Điều đặc biệt là endorphin được sản sinh trong cả hai tình huống, đó là:Khi vận động thể chất (chạy bộ, tập thể thao, nhảy múa, yoga…): giúp tạo ra cảm giác sảng khoái, vui vẻ, hưng phấn. Người chạy bộ thường gọi là "runner's high" - cảm giác hưng phấn khi chạy. Hoặc khi cơ thể trải qua căng thẳng hoặc đau đớn, ví dụ chấn thương, sinh con, hóa trị…): giúp giảm đau, tạo cảm giác an thần để giúp con người đối phó với tình huống khó khăn. Endorphin không chỉ giúp tạo cảm giác hạnh phúc, mà còn giúp chúng ta chịu đựng nỗi đau, vượt qua nghịch cảnh một cách bền bỉ hơn.Vì thế, hạnh phúc không chỉ là một trạng thái tinh thần, mà còn liên quan đến những phản ứng sinh học trong cơ thể. Khi chúng ta chủ động tập luyện, chăm sóc bản thân và kết nối với người khác, thì đang tạo điều kiện cho cơ thể tiết ra những hormone tích cực, tạo cảm thấy vui vẻ và tràn đầy năng lượng. Đó là lý do tại sao những người gặp khó khăn nhưng bắt đầu tập luyện thể thao lại "cảm thấy tốt hơn", đó không phải là cảm tính mà thực sự có cơ sở khoa học.Nó giống như một "liệu pháp tự nhiên" giúp họ hồi phục từ bên trong. Không những thế, tập luyện còn còn kích thích sản sinh serotonin, dopamine và oxytocin – những chất quan trọng trong việc duy trì tinh thần tích cực và cảm giác hạnh phúc. Bác sĩ Phương từng mắc đa u tủy đầu năm 2021, phải hóa trị và ghép tủy, điều trị trong 2 năm và bắt đầu hành trình phục hồi từ bằng cách tập luyện chạy bộ. Dưới góc nhìn của một bác sĩ, một người từng chiến đấu với bệnh hiểm nghèo, và tập chạy bộ, trải nghiệm của bác sĩ Phương về mối liên hệ giữa nỗi đau và hạnh phúc thông qua chạy bộ có lẽ đặc biệt hơn bất kỳ ai hết.Khi chạy, cơ thể sản sinh endorphin, giúp giảm đau và tạo cảm giác hưng phấn. Nhưng endorphin chỉ xuất hiện khi bạn đã chạy qua vùng khó chịu ban đầu – nghĩa là bạn phải chấp nhận đau đớn trước khi có được hạnh phúc.Nó giống như một cơ chế sinh học, là một quá trình mô phỏng sự sống còn: đau đớn, kiên trì, chịu đựng, rồi sau đó là cảm giác giải thoát. Điều này nó cũng giống như hành trình bác sĩ vượt qua bệnh tật. Sau mỗi lần hóa trị, sau những cơn đau và mệt mỏi là khoảnh khắc bình yên khi cơ thể hồi phục. Chạy bộ giúp bác sĩ Phương trực tiếp trải nghiệm quy luật này mỗi ngày, qua từng buổi chạy. "Những ngày đầu tiên khi tôi tập chạy sau chuỗi tháng ngày nằm viện, mỗi bước chân đều đi kèm đau đớn, cơ thể vẫn yếu, phổi chưa quen với nhịp thở, tim đập gấp gáp khi cố gắng hoàn thành một vòng công viên. Nhưng chính sự đau đớn đó lại là minh chứng rằng tôi còn sống, còn có cơ hội để thay đổi. Tôi nhận ra rằng hạnh phúc không phải là sự vắng mặt của nỗi đau, mà là cách ta đối diện và vượt qua nó, nữ bác sĩ nói.Bác sĩ Nguyễn Phương chia sẻ cách thực hành giúp kích thích endorphin để tạo cảm giác hạnh phúc một cách tự nhiên. - Tập thể dục thường xuyên: Không nhất thiết phải chạy marathon, chỉ cần đi bộ nhanh 20-30 phút mỗi ngày cũng giúp cơ thể sản sinh endorphin. - Tận hưởng thiên nhiên: Đi bộ ngoài trời, tiếp xúc ánh nắng mặt trời giúp tăng serotonin, góp phần tạo cảm giác hạnh phúc. - Thiền và hít thở sâu: Yoga và thiền giúp cơ thể thư giãn, điều hòa hormone, đặc biệt là giảm cortisol (hormone căng thẳng). - Cười nhiều hơn: Khi cười, cơ thể cũng tiết ra endorphin, giúp cho mọi người cảm thấy vui vẻ, thư giãn hơn. - Làm việc tốt, giúp đỡ người khác: Các hoạt động thiện nguyện cũng giúp tăng oxytocin, tạo cảm giác gắn kết và hạnh phúc. Kỷ lục gia về thiện nguyện Châu Thành Toàn bổ sung thêm hạnh phúc còn đến từ việc thực hành sự biết ơn. Không chỉ biết ơn khi được giúp đỡ, mà biết ơn cả những gì hiện hữu. ️